CHÀO MỪNG BẠN!

Vui lòng chọn "Đăng Nhập" nếu Bạn là Thành Viên.

Chọn "Đăng Ký" nếu Bạn chưa là Thành Viên.

Nếu Bạn chỉ dạo chơi thôi thì chọn mục còn lại.

Chúc các bạn có những giây phút thoải mái và những bài học bổ ích với Diễn Đàn Lịch Sử!

CHÀO MỪNG BẠN!

Vui lòng chọn "Đăng Nhập" nếu Bạn là Thành Viên.

Chọn "Đăng Ký" nếu Bạn chưa là Thành Viên.

Nếu Bạn chỉ dạo chơi thôi thì chọn mục còn lại.

Chúc các bạn có những giây phút thoải mái và những bài học bổ ích với Diễn Đàn Lịch Sử!

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Chào mừng Thành viên thứ 110 -tuan khanh- tham gia vào Diễn Đàn của chúng ta!
 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Duc Toan (673)
trongnguyen (104)
nguyenlinh (90)
xuanhoa20 (36)
nth999 (34)
673 Số bài - 58%
104 Số bài - 9%
90 Số bài - 8%
62 Số bài - 5%
50 Số bài - 4%
42 Số bài - 4%
36 Số bài - 3%
35 Số bài - 3%
34 Số bài - 3%
34 Số bài - 3%

Share | 

 

 Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học.

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học. I_icon_minitime05.10.10 21:43

Duc Toan
Xem phim, Cafe, Online....

Quản Lý

Duc Toan

Quản Lý

http://lichsu-ctu.info
Nam
Tổng số bài gửi : 673
Điểm Thi Lịch Sử : 102325
Hệ Thống Chấm Điểm : 159
Birthday : 20/11/1988
Ngày Tham Gia : 11/04/2010
Tuổi : 35
Đến từ : Trường Đại học Cần Thơ
Công Việc : Giảng Viên
Sở Trường/ Sở Thích Sở Trường/ Sở Thích : Xem phim, Cafe, Online....

Bài gửiTiêu đề: Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học.

 
Đề tài: “Làm thế nào để ngăn chặn hiện trạng ngồi nhằm lớp của học sinh Tiểu học”
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2007 – 2008 là năm đầu tiên ngành giáo dục – đào tạo nước ta quyết tâm giải quyết tình trạng học sinh ngồi nhằm lớp. Tại các hội nghị giao ban cụm do Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức nói không với “ Ngồi nhằm lớp và bệnh thành tích” thu hút được nhiều ý kiến của các Sở Giáo dục – Đào tạo.
Lớp 1, lớp 2, rồi lớp 3 cứ thế học sinh lên lớp đều đều nhưng ngay sau khi sắp hết cấp tiểu học và đầu cấp Trung học cơ sở, nhiều em lập bập mãi mà không đọc được chữ, viết không ra nét chữ và làm toán lại càng không xong, đến nay vẫn chưa có thuốc để chữa bệnh này.
Ngồi nhằm lớp như căn bệnh nan y trầm kha nên dù không ít thầy thuốc đã bắt mạch nhưng vẫn chưa tìm ra giải pháp tốt nhất để ngăn chặng tình trạng này. Điều đáng chú ý là tưởng chừng ngồi nhằm lớp chỉ có ở các tỉnh vùng xa mà tại trung tâm lớn có điều kiện phát triển cũng tồn tại tình trạng ngồi nhằm lớp.
Theo ông Trần Bá Giao, phó tránh thanh tra Bộ Giáo dục – Đào tạo cho biết theo báo cáo của một số Sở Giáo dục – Đào tạo về đợt kiểm tra chất lượng giáo dục đầu năm, có những tỷ lệ học sinh xếp loại dưới trung bình chiếm khoảng 50%, thậm chí tới hơn 60%; có những địa phương có hàng nghìn học sinh lưu ban và ngồi nhằm lớp. Cụ thể ở tỉnh Vĩnh Phúc, Bậc Tiểu học có gần 8500 học sinh yếu Tiếng Việt (chiếm 9%), hơn 10.000 học sinh yếu môn Toán (chiếm hơn 10%); bậc Trung học cơ sở có 9700 học sinh yếu (chiếm 8%), và 355 học sinh kém, ở lại lớp có khoảng 1300 học sinh, thi lại khoảng 8120 học sinh; Bậc Trung học phổ thông có khoảng 3700 học sinh yếu (chiếm 5%). Tỉnh Ninh Bình, Bậc Tiểu học cso khoảng 18% học sinh dưới trung bình; học sinh Trung học cơ sở dưới trung bình chiếm 52%; Trung học phổ thông chiếm 55%, bổ túc Trung học phổ thông chiếm 65%... Ông Giao cong dẫn chứng thêm tỉnh Bình Định chiếm kỷ lục học sinh ngồi nhằm lớp, bình quân mỗi lớp dân lập, tư thục, bán công có 12 em học sinh ngồi nhằm lớp, cả tỉnh có đến 10.000 học sinh có trình độ thực tế không phù hợp với trình độ mình đang học. Tỉnh Bạc Liêu do căn bệnh thành tích quá nặng đã “cấy điểm” cho gần 1700 học sinh để chuyển từ rớt thành đỗ.
Xuất phát từ thực tế trên, căn bệnh thành tịch ngày càng lang sâu mà vẫn chưa có giải pháp để giải quyết, lý do là do đâu, trong khi đó thực trạng này vẫn cứ tiếp tục diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước, gây nhiều bức xúc cho xã hội. Gần đây thực trạng này đã được báo đài phản ánh rất là nhiều, nhưng thực tế thì hiện trạng “ngồi nhằm lớp” vẫn không hề giảm xúc.
Xuất phát từ vấn đề trên nên tôi chọn đề tài “Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng ngồi nhằm lớp ở học sinh Tiểu học” với mục đích tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh Tiểu học.
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Với đề tài này nhằm tìm ra câu trả lời tại sao lại có hiện trạng ngồi nhằm lớp? trong khi hiện nay Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, là chìa khóa vạn năng để phát triển kinh tế. Đồng thời góp phần vào việc hổ trợ giáo viên tìm ra phương pháp giảng dạy thích hợp, nâng cao hiệu quả học tập, khả năng tư duy của học sinh. Từ đó giúp cho các nhà giáo dục có một cái nhìn đúng đắn góp phần đưa nghành giáo dục thoát khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay. Đó chính là mục đích nghiên cứu của đề tài này.
III/ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Thế nào là tình trạng ngồi nhằm lớp?
2. Thực trạng của vấn đề ngồi nhằm lớp ở nước ta hiện nay như thế nào?
3. Giáo viên làm thế nào để nâng cao hiểu quả học tập của các em học sinh Tiểu học?
4. Giải pháp khắc phục tình trạng ngồi nhằm lớp như thế nào?
IV/ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Có phải giáo viên vẫn là nhân tố chính trong giải pháp chống ngồi nhằm lớp? Vậy phải chăng giáo viên không đủ năng lực, trình độ chuyên môn, không đủ điều kiện thực hiện nghiệp vụ sư phạm? hay vì thái độ, vì chủ nghĩa thành tích?
V/ ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: Giáo viên và học sinh trường Tiểu học Danh Coi (An Minh-Kiên Giang).
Phạm vi: trên cương vị của những người nghiên cứu không chuyên, và do còn nhiều hạn chế về không gian lẫn thời gian, nên phạm vi nghiên cứu của tôi tương đối hẹp:
 Thời gian: từ ngày 15 đến ngày 22/03/2009
 Không gian: Trường Tiểu học Danh Coi (An Minh – Kiên Giang)
Giới hạn nội dung: điều tra về kết quả học tập của các em học sinh trong những năm gần đây.
VI/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: tìm hiểu sách báo, Internet, các tài liệu có liên quan.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phỏng vấn, dự giờ, quan sát, điều ta, bảng câu hỏi…
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
VII/ CẤU TRÚC CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
III. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
IV. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
V. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGỒI NHẰM LỚP
Chương II: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HIỆN TRẠNG NGỒI NHẰM LỚP
I/ Nguyên nhân khách quan
II/ Nguyên nhân chủ quan
Chương III: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGỒI NHẰM LỚP Ở HỌC SINH TIỂU HỌC HIỆN NAY
Chương IV: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HIỆN TRẠNG NGỒI NHẰM LỚP
Chương V: KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT
I/ Kết luận
II/ Đánh giá
III/ Đề xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (1 vote)


Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học. I_icon_minitime31.05.11 11:24

simonberest
Làm Toán

Thành viên

simonberest

Thành viên

Nam
Tổng số bài gửi : 1
Điểm Thi Lịch Sử : 1
Hệ Thống Chấm Điểm : 0
Birthday : 03/12/1991
Ngày Tham Gia : 31/05/2011
Tuổi : 32
Đến từ : Đồng Tháp
Công Việc : Sinh Viên
Sở Trường/ Sở Thích Sở Trường/ Sở Thích : Làm Toán

Bài gửiTiêu đề: Re: Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học.

 
Duc Toan đã viết:
Đề tài: “Làm thế nào để ngăn chặn hiện trạng ngồi nhằm lớp của học sinh Tiểu học”
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2007 – 2008 là năm đầu tiên ngành giáo dục – đào tạo nước ta quyết tâm giải quyết tình trạng học sinh ngồi nhằm lớp. Tại các hội nghị giao ban cụm do Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức nói không với “ Ngồi nhằm lớp và bệnh thành tích” thu hút được nhiều ý kiến của các Sở Giáo dục – Đào tạo.
Lớp 1, lớp 2, rồi lớp 3 cứ thế học sinh lên lớp đều đều nhưng ngay sau khi sắp hết cấp tiểu học và đầu cấp Trung học cơ sở, nhiều em lập bập mãi mà không đọc được chữ, viết không ra nét chữ và làm toán lại càng không xong, đến nay vẫn chưa có thuốc để chữa bệnh này.
Ngồi nhằm lớp như căn bệnh nan y trầm kha nên dù không ít thầy thuốc đã bắt mạch nhưng vẫn chưa tìm ra giải pháp tốt nhất để ngăn chặng tình trạng này. Điều đáng chú ý là tưởng chừng ngồi nhằm lớp chỉ có ở các tỉnh vùng xa mà tại trung tâm lớn có điều kiện phát triển cũng tồn tại tình trạng ngồi nhằm lớp.
Theo ông Trần Bá Giao, phó tránh thanh tra Bộ Giáo dục – Đào tạo cho biết theo báo cáo của một số Sở Giáo dục – Đào tạo về đợt kiểm tra chất lượng giáo dục đầu năm, có những tỷ lệ học sinh xếp loại dưới trung bình chiếm khoảng 50%, thậm chí tới hơn 60%; có những địa phương có hàng nghìn học sinh lưu ban và ngồi nhằm lớp. Cụ thể ở tỉnh Vĩnh Phúc, Bậc Tiểu học có gần 8500 học sinh yếu Tiếng Việt (chiếm 9%), hơn 10.000 học sinh yếu môn Toán (chiếm hơn 10%); bậc Trung học cơ sở có 9700 học sinh yếu (chiếm 8%), và 355 học sinh kém, ở lại lớp có khoảng 1300 học sinh, thi lại khoảng 8120 học sinh; Bậc Trung học phổ thông có khoảng 3700 học sinh yếu (chiếm 5%). Tỉnh Ninh Bình, Bậc Tiểu học cso khoảng 18% học sinh dưới trung bình; học sinh Trung học cơ sở dưới trung bình chiếm 52%; Trung học phổ thông chiếm 55%, bổ túc Trung học phổ thông chiếm 65%... Ông Giao cong dẫn chứng thêm tỉnh Bình Định chiếm kỷ lục học sinh ngồi nhằm lớp, bình quân mỗi lớp dân lập, tư thục, bán công có 12 em học sinh ngồi nhằm lớp, cả tỉnh có đến 10.000 học sinh có trình độ thực tế không phù hợp với trình độ mình đang học. Tỉnh Bạc Liêu do căn bệnh thành tích quá nặng đã “cấy điểm” cho gần 1700 học sinh để chuyển từ rớt thành đỗ.
Xuất phát từ thực tế trên, căn bệnh thành tịch ngày càng lang sâu mà vẫn chưa có giải pháp để giải quyết, lý do là do đâu, trong khi đó thực trạng này vẫn cứ tiếp tục diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước, gây nhiều bức xúc cho xã hội. Gần đây thực trạng này đã được báo đài phản ánh rất là nhiều, nhưng thực tế thì hiện trạng “ngồi nhằm lớp” vẫn không hề giảm xúc.
Xuất phát từ vấn đề trên nên tôi chọn đề tài “Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng ngồi nhằm lớp ở học sinh Tiểu học” với mục đích tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh Tiểu học.
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Với đề tài này nhằm tìm ra câu trả lời tại sao lại có hiện trạng ngồi nhằm lớp? trong khi hiện nay Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, là chìa khóa vạn năng để phát triển kinh tế. Đồng thời góp phần vào việc hổ trợ giáo viên tìm ra phương pháp giảng dạy thích hợp, nâng cao hiệu quả học tập, khả năng tư duy của học sinh. Từ đó giúp cho các nhà giáo dục có một cái nhìn đúng đắn góp phần đưa nghành giáo dục thoát khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay. Đó chính là mục đích nghiên cứu của đề tài này.
III/ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Thế nào là tình trạng ngồi nhằm lớp?
2. Thực trạng của vấn đề ngồi nhằm lớp ở nước ta hiện nay như thế nào?
3. Giáo viên làm thế nào để nâng cao hiểu quả học tập của các em học sinh Tiểu học?
4. Giải pháp khắc phục tình trạng ngồi nhằm lớp như thế nào?
IV/ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Có phải giáo viên vẫn là nhân tố chính trong giải pháp chống ngồi nhằm lớp? Vậy phải chăng giáo viên không đủ năng lực, trình độ chuyên môn, không đủ điều kiện thực hiện nghiệp vụ sư phạm? hay vì thái độ, vì chủ nghĩa thành tích?
V/ ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: Giáo viên và học sinh trường Tiểu học Danh Coi (An Minh-Kiên Giang).
Phạm vi: trên cương vị của những người nghiên cứu không chuyên, và do còn nhiều hạn chế về không gian lẫn thời gian, nên phạm vi nghiên cứu của tôi tương đối hẹp:
 Thời gian: từ ngày 15 đến ngày 22/03/2009
 Không gian: Trường Tiểu học Danh Coi (An Minh – Kiên Giang)
Giới hạn nội dung: điều tra về kết quả học tập của các em học sinh trong những năm gần đây.
VI/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: tìm hiểu sách báo, Internet, các tài liệu có liên quan.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phỏng vấn, dự giờ, quan sát, điều ta, bảng câu hỏi…
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
VII/ CẤU TRÚC CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
III. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
IV. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
V. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGỒI NHẰM LỚP
Chương II: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HIỆN TRẠNG NGỒI NHẰM LỚP
I/ Nguyên nhân khách quan
II/ Nguyên nhân chủ quan
Chương III: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGỒI NHẰM LỚP Ở HỌC SINH TIỂU HỌC HIỆN NAY
Chương IV: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HIỆN TRẠNG NGỒI NHẰM LỚP
Chương V: KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT
I/ Kết luận
II/ Đánh giá
III/ Đề xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học. I_icon_minitime01.06.11 22:19

Duc Toan
Xem phim, Cafe, Online....

Quản Lý

Duc Toan

Quản Lý

http://lichsu-ctu.info
Nam
Tổng số bài gửi : 673
Điểm Thi Lịch Sử : 102325
Hệ Thống Chấm Điểm : 159
Birthday : 20/11/1988
Ngày Tham Gia : 11/04/2010
Tuổi : 35
Đến từ : Trường Đại học Cần Thơ
Công Việc : Giảng Viên
Sở Trường/ Sở Thích Sở Trường/ Sở Thích : Xem phim, Cafe, Online....

Bài gửiTiêu đề: Re: Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học.

 
Chào bạn mình là Nguyễn Đức Toàn, trước hết cảm ơn bạn đã dành thời gian ghé qua diễn đàn của chúng tôi.
Không biết là ý bạn về bài viết của tôi như thế nào mà không viết một lời nào hết vậy? Nếu bài viết có sai sót gì rất mong bạn góp ý để chúng ta cùng tiến bộ.
Chân thành cảm ơn bạn


Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học. I_icon_minitime



Sponsored content

Bài gửiTiêu đề: Re: Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học.

 

 

Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học.

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: TRANG SINH VIÊN :: Nghiên Cứu Khoa Học-
Copyright ©2010 - 2012
Design by by Nguyen Duc Toan
Bản quyền by Nguyen Duc Toan
Nickname: nguyenductoan201188.
RSS RSS 2.0 XML MAP
Powered by phpBB Version 2.0 Lisenced
Copyright ©2010 - 2013
Lưu ý:Xem diễn đàn tốt nhất ở độ phân giải 1024x768 và sử dụng Fire Fox 3


Free forum | Văn hóa | Childhood, Gia đình | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất